Chế độ ăn kiêng FODMAP thấp cho bệnh nhân bị hội chứng ruột kích thích

Chế độ ăn FODMAP thấp đã được chứng minh là có thể cải thiện đáng kể các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích (IBS) như đầy bụng, tiêu chảy và đau bụng. Tuy nhiên, việc thực hiện chế độ ăn này cần có sự hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất và xác định loại thực phẩm phù hợp với cơ thể từng người.
DS. Ngô Thuỳ Chi, CEO
Tư vấn chuyên môn bài viết DS. Ngô Thuỳ Chi, CEO

Xem chi tiết
Chế độ ăn kiêng FODMAP thấp cho bệnh nhân bị hội chứng ruột kích thích

Nếu bạn đang tìm kiếm một chế độ ăn kiêng FODMAP thấp cho IBS thì hãy xem tiếp những nội dung giới thiệu bên dưới. Từ đó giúp người bệnh có một chế độ ăn uống phù hợp và an toàn nhé!

Chế độ ăn uống cho người bị hội chứng ruột kích thích

Chế độ ăn uống cho người bị hội chứng ruột kích thích 

Tổng quan về hội chứng ruột kích thích

IBS là thuật ngữ viết tắt của hội chứng ruột kích thích được hiểu là sự rối loạn chức năng của đường tiêu hóa (GI). Điều đó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống do đầy bụng, đau bụng, tiêu chảy hoặc táo bón.

Hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích chỉ được chẩn đoán sau khi đã loại trừ các nguyên nhân khác gây ra triệu chứng, chẳng hạn như viêm đại tràng nhiễm trùng, ung thư, bệnh viêm ruột, hoặc bệnh celiac.

Bệnh lý này hiện rất phổ biến trên toàn thế giới, cụ thể theo báo cáo ghi nhận khoảng 15 - 20% trường hợp dân số mắc phải hội chứng này. Tuy nhiên, trên thực tế số người bị hội chứng này có thể cao hơn nhiều. Trong đó phụ nữ có nguy cơ bị bệnh cao gấp 2 - 3 lần so với đàn ông, người trẻ dưới 45 tuổi là đối tượng dễ mắc hội chứng này. 

FODMAP là gì và tại sao lại ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa?

Để có một chế độ ăn kiêng FODMAP thấp cho IBS, trước hết chúng ta hiểu FODMAP là gì? Nó ảnh hưởng như thế đến hệ tiêu hóa?

Khái niệm Fodmap

Fodmap hay Fermentable Oligosacarit, Disacarit, Monosacarit và Polyol được hiểu là những chuỗi crab ngắn cản trở quá trình tiêu hóa. Thay vì chúng được hấp thụ vào máu thì các chuỗi crab này sẽ di chuyển đến cuối ruột. Khi đó vi khuẩn ở phần cuối của đường ruột ăn những crab này sẽ tạo ra khí hydro, từ đó gây khó tiêu ở những người nhạy cảm.

Thuật ngữ Fodmap

Thuật ngữ Fodmap

Theo đó, thực phẩm Fodmap phân thành các loại từ cao, trung bình đến thấp. Hơn nữa, theo các nhà nghiên cứu từ Đại học Monash ở Melbourne, Úc, những người mắc hội chứng ruột kích thích cần tránh dùng các thực phẩm chứa nhiều Fodmap. Người bệnh ăn một số thực phẩm có Fodmap vừa phải, trong đó tập trung vào thực phẩm có hàm lượng Fodmap thấp.

Thông thường các FODMAP phổ biến hiện nay, bao gồm:

  • Fructose: Là một loại đường đơn và có nhiều loại hoa quả, rau xanh và đường.
  • Lactose: Là một dạng carbonhydrate cũng có trong các sản phẩm từ sữa.
  • Fructan: Có nhiều trong các loại thực phẩm như loại ngũ cốc gluten (lúa mì, lúa mì spenta, lúa mạch đen và đại mạch)
  • Galactan: Xuất hiện ở các cây họ đậu.
  • Polyol: Là các dạng dẫn xuất rượu của đường như sorbitol, xylitol,maltitol và mannitol. Ngoài ra còn có trong một số loại hoa quả và rau củ, được làm chất làm ngọt.

Chế độ ăn Fodmap thấp là gì?

Bạn muốn có chế độ ăn kiêng FODMAP thấp cho IBS phù hợp thì cần hiểu chế độ ăn Fodmap thấp là gì? Để làm rõ khái niệm này, bạn cần tuân thủ theo các bước sau:

  • Bước 1: Cần loại bỏ Fodmap trong khoảng thời gian từ 2 - 4 tuần.
  • Bước 2: Sử dụng từ từ thực phẩm Fodmap cho những người mắc hội chứng ruột kích thích. Sau đó hãy theo dõi phản ứng và xác định độ nhạy cảm của ruột với thực phẩm.
  • Bước 3: Sau đó bạn hãy ăn uống thoải mái.

Tuy nhiên, đối với nhiều người, chế độ FODMAP vẫn là 1 nguồn năng lượng sạch, thậm chí hỗ trợ lợi khuẩn trong đường ruột như các loại chất xơ. Thế nên người nào không gặp vấn đề dung nạp FODMAP thì không cần theo chế độ ăn này bởi nó khá vô nghĩa và đôi khi gây ra cả bất lợi.

Lợi ích khi sử dụng chế độ ăn uống ít FODMAP:

Chế độ ăn uống ít FODMAP đa số được nghiên cứu ở những bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích (IBS). Hội chứng này bị rối loạn tiêu hóa thông thường bao gồm các triệu chứng như: xì hơi, co thắt dạ dày, chướng bụng, tiêu chảy và táo bón.

Hội chứng này không có nguyên nhân rõ ràng, nhưng những gì bạn ăn vào đều đều có ảnh hưởng đáng kể. Điển hình như căng thẳng cũng có thể là nguyên nhân chính.

Theo nghiên cứu có khoảng 75% bệnh nhân IBS nhận được những cải thiện từ chế độ ăn uống ít FODMAP. Khi người bệnh thực hiện chế độ ăn uống ít FODMAP sẽ có hiệu quả với các chứng rối loạn chức năng ruột – dạ dày khác.

Nếu bạn không dung nạp thì lợi ích mang lại từ chế độ ăn uống ít FODMAP như sau: Ít xì hơi, Ít đầy bụng, Ít tiêu chảy, Ít táo bón, Ít đau dạ dày. Hơn nữa còn mang lại nhiều lợi ích về tâm lý vì các rối loạn về tiêu hóa gây ra căng thẳng cũng như liên quan đến các chứng rối loạn về tâm thần như lo lắng và trầm cảm.

Đối tượng nào nên áp dụng chế độ Fodmap thấp?

Những đối tượng nào theo chế độ ăn kiêng FODMAP thấp? Cùng xem chi tiết và nắm các nội dung sau đây:

Đối tượng dùng chế độ Fodmap thấp

Đối tượng dùng chế độ Fodmap thấp

Bất cứ ai bị hội chứng IBS hay người nào có triệu chứng về đường ruột kéo dài, tuy người bệnh đã thay đổi lối sống và chế độ ăn uống. Để khắc phục hội chứng này, nếu bạn thuộc đối tượng này hãy thử ăn theo chế độ ăn Fodmap thấp.

Trường hợp cơ thể bạn không đáp ứng với việc kiểm soát căng thẳng hay giảm bớt các triệu chứng. Thậm chí bạn đã tránh các thức ăn gây kích ứng như rượu, cà phê, thức ăn cay. Bạn hãy thực hiện chế độ ăn kiêng Fodmap thấp.

Như vậy với chế độ ăn Fodmap thấp sẽ giúp cải thiện các triệu chứng IBS. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể phù hợp và có phản ứng tốt. Vì vậy, nếu bạn quan tâm đến chế độ ăn Fodmap thấp, hãy hỏi ý kiến bác sĩ để đảm bảo chế độ ăn uống đầy đủ và lành mạnh.

Góc giải đáp: Viêm ruột thừa mãn tính: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị an toàn và hiệu quả

Hướng dẫn chọn thực phẩm thông minh cho người ăn kiêng FODMAP thấp

Người bệnh muốn có một chế độ ăn kiêng FODMAP thấp phù hợp, hãy xem các gợi ý các thực phẩm nào nên ăn và kiêng ăn sau đây:

Thực phẩm nên ăn

Dưới đây là các thực phẩm chứa hàm lượng Fodmap thấp mà bệnh nhân bị hội chứng IBS có thể ăn thoải mái trong bữa ăn, bao gồm:

Các thức ăn nên chọn

Các thức ăn nên chọn

  • Các loại thịt : Thịt bò, thịt gà, gà tây và thịt cừu.
  • Cá và hải sản: Cua, cá hồi, cá ngừ, tôm hùm và tôm.
  • Trái cây có vị chua đậm: Mâm xôi, việt quất, dâu tây, dứa, nho và kiwi.
  • Chất béo bão hòa: Dầu, quả bơ, quả hạch, đậu phộng và quả óc chó.
  • Các loại rau xanh: Hẹ, rau diếp, dưa chuột, thì là, cà tím, bông cải xanh và rau muống non.
  • Tinh bột và ngũ cốc ít carb: Bánh mì không chứa gluten, khoai tây, hạt diêm mạch, gạo lứt, trứng tráng và bỏng ngô.

Khám phá ngay: Vì sao bé uống kháng sinh bị rối loạn tiêu hóa? Cách xử lý hay nhất

Thực phẩm cần tránh

Khi thực hiện chế độ ăn kiêng FODMAP thấpbạn cần tránh ăn các loại thực phẩm sau đây:

Thức ăn hạn chế cho người IBS

Thức ăn hạn chế cho người IBS

  • Các loại gia vị và rau củ: Tỏi, nấm, măng tây, hành tây, đậu đen và hành lá.
  • Trái cây chứa hàm lượng chất béo hay chất chống oxy hóa: Dầu đen, mận, đào, dưa hấu, chà là và bơ.
  • Các món chế biến từ thịt và thịt có gia vị cay: Thịt tẩm bột, xúc xích, thịt rán, thịt dùng với nước sốt hành hoặc tỏi.
  • Các món cá chế biến sẵn: Cá tẩm bột, cá chiên, cá sốt tỏi hoặc hành.
  • Các loại thực phẩm có chất béo bão hòa: Hạt điều, hạt hạnh nhân, quả hồ trăn.
  • Tinh bột và ngũ cốc chứa carbohydrate: Bao gồm đậu, đậu lăng, bánh mì chứa gluten, lúa mạch đen, bánh nướng xốp, bánh ngọt và mì spaghetti.

Với những hàng loại các thực phẩm kế trên, bạn đã hình dung đâu là các loại thực phẩm nào mà người bị hội chứng IBS nên dùng và hạn chế dùng. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho cơ thể nên lựa chọn thực phẩm tươi ngon, chất lượng và nguồn gốc rõ ràng. Điều đặc biệt hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về số lượng nạp vào cơ thể mỗi ngày để không bị dư thừa và phản ứng ngược.

Tìm hiểu thêm: Hội chứng ruột kích thích K58 điều trị thế nào?

Những lưu ý quan trọng khi áp dụng chế độ ăn FODMAP thấp

Người bệnh theo chế độ ăn kiêng FODMAP thấp cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên, trước hết bạn cần lưu ý các điểm sau khi áp dụng chế độ ăn Fomai thấp này.

Ghi nhớ các điểm khi sử dụng chế độ ăn Fodmap thấp

Ghi nhớ các điểm khi sử dụng chế độ ăn Fodmap thấp

Mục tiêu điều trị hội chứng này thường được thiết kế để phù hợp với các thước đo kết quả và đã sử dụng trong các nghiên cứu này. Điều này rất quan trọng trong việc chuẩn hóa chế độ ăn uống. Từ đó có thể xác định loại thực phẩm nào có khả năng gây ra các triệu chứng cao nhất.

Ngoài ra, từng bệnh nhân cần xác định mục tiêu cho liệu pháp của riêng mình. Chẳng hạn một bệnh nhân có thể tập trung nhiều nhất vào việc giảm tần suất hay mức độ của tiêu chảy. Mặc khác một bệnh nhân khác lại chỉ giảm đau bụng và chướng bụng.

Thông thường, việc điều trị một triệu chứng cũng giúp giảm bớt những triệu chứng khác. Tuy nhiên, người bệnh cũng cần tập trung vào khuôn khổ: Điều gì có lợi cho bản thân mình thì hãy làm.

Để có thêm thông tin tham khảo trước khi thực hiện chế độ này, bạn cần nghiên cứu kỹ càng. Nếu không biết bắt đầu từ đâu, hãy gặp bác sĩ chuyên khoa để nhờ sự tư vấn. Từ đó chọn lựa các thực phẩm an toàn, chất lượng cho cơ thể của mình. 

Bạn đừng tin tuyệt đối vào những thông tin bên lề, không rõ nguồn gốc. Mà hãy kiểm tra và cân nhắc cẩn thận mới tiến hành áp dụng chế độ ăn kiêng FODMAP thấp cho IBS.

Trong quá trình thực hiện chế độ ăn uống này, bạn cần theo dõi cẩn thận và xem xét sự tiến triển cơ thể bản thân ra sao. Nhờ đó giúp bạn hiểu cơ thể và có nên áp dụng hay dừng chế độ mà bản thân đang sử dụng hay không.

Với thành phần an toàn và công dụng vượt trội: Viên uống Gelsectan nhanh chóng trở thành lựa chọn ưu tiên của nhiều người dùng

Bài viết đã chia sẻ các nội dung về chế độ ăn kiêng FODMAP thấp cho IBS. Mong rằng người bệnh sẽ tìm kiếm những thông tin cần thiết cho bản thân và gia đình nhé! Hãy luôn theo dõi trang web Chi Bach Pharma để có thể cập nhật thêm kiến thức hay về sức khỏe nhé!

Chế độ ăn FODMAP thấp đã được chứng minh là có thể cải thiện đáng kể các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích (IBS) như đầy bụng, tiêu chảy và đau bụng. Tuy nhiên, việc thực hiện chế độ ăn này cần có sự hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất và xác định loại thực phẩm phù hợp với cơ thể từng người.

Đang xem: Chế độ ăn kiêng FODMAP thấp cho bệnh nhân bị hội chứng ruột kích thích

0 sản phẩm
0₫
Xem chi tiết
Giỏ Hàng